Nếu làm theo cách chữa loét cho người bệnh nằm lâu ngày dưới đây sẽ giúp vết lở loét có tỷ lệ lành lại cao. Từ đó giúp bệnh nhân có thể vượt qua được những cơn đau thấu xương do vết lở loét mang đến.

>> Đệm chống loét tại Hồ Chí Minh

>> Đệm chống loét tại Hà Nội

Cái nhìn tổng quan nhất về lở loét

Lở loét do nằm lâu ngày có thể xảy đến với những người trải qua một thời gian dài ở một vị trí, một tư thế. Ví dụ vì tê liệt, bệnh tật hoặc người lớn tuổi. Còn một loại lở loét nữa gọi là lở loét áp lực, xảy ra khi có ma sát hoặc áp suất quá lớn làn da con người chúng ta không thể chịu nổi gây ra lở loét.

Bài viết này sẽ thông tin về việc lở loét cho nằm lâu ngày nhé.

Vị trí thường xảy ra lở loét: Các vết lở loét có thể xảy ra đến bất kỳ bộ phận nào của cơ thể. Nhưng thường thì xương cụt sẽ là nơi xuất hiện đầu tiên, rồi sẽ lan sang xung quanh.

Các vết lở loét phát triển theo bốn giai đoạn. Phát hiện chúng trong hai giai đoạn đầu chúng ta có thể điều trị dứt điểm và giảm nguy cơ biến chứng. Nếu để quá muộn sẽ dẫn tới biến chứng tử vong.

Cách chữa loét cho người bệnh nằm lâu ngày

Các giai đoạn triệu chứng xuất hiện

Lở lở loét phát triển trong bốn giai đoạn (chú ý phần xương cụt đầu tiên, xương cụt là khu vực phần lưng phía dưới):

Giai đoạn 1: da sẽ trông đỏ do xuất huyết và cảm thấy ấm khi chạm vào.

Giai đoạn 2: Có thể có một vết hở hoặc một vết rộp mụn, bong da, lạnh ngắt do mất oxi, với làn da bị đổi màu nâu xung quanh nó do tụ huyết trong 1 thời gian dài.

Giai đoạn 3: hình dạng giống như miệng núi lửa bong tróc nặng, mùi hôi do tế bào bắt đầu bị phân huỷ.

Giai đoạn 4: Tổn thương da và tế bào nặng, nhiễm trùng khủng khiếp, có thể nhìn thấy cơ và thậm chí là xương nữa.

Nguyên nhân gây ra lở loét

Bất cứ ai cùng một tư thế trong một thời gian dài và những người không thể thay đổi vị trí mà không có sự giúp đỡ, có nguy cơ phát triển các vết lở loét. Các vết loét có thể phát triển nhanh chóng, và chúng rất khó chữa lành.

Nằm lâu trong một tư thế sẽ làm giảm lưu thông đến các bộ phận dễ bị tổn thương của cơ thể. Nếu không có nguồn cung cấp oxi đầy đủ, các tế bào cơ thể có thể chết, dẫn tới loét.

Lở loét do nằm lâu ngày có thể xảy đến với những người trải qua một thời gian dài ở một vị trí, một tư thế

Điều trị lở loét

Làm sạch vết thương : Các vết lở loét giai đoạn đầu có thể được rửa nhẹ nhàng bằng nước và xà bông. Vết loét nặng hơn cần phải được làm sạch bằng dung dịch muối mỗi lần thay băng.

Loại bỏ tế bào chết : Vết thương không lành nếu tế bào bị chết hoặc bị nhiễm trùng, do đó cần phải làm sạch.

Băng bó vết loét : bảo vệ vết loét và tăng tốc độ chữa lành. Một số loại băng gạc giúp ngăn ngừa nhiễm trùng bằng cách hòa tan tế bào chết.

Sử dụng kháng sinh uống hoặc kháng sinh bôi ngoài da : Những thứ này có thể giúp điều trị nhiễm trùng hiệu quả.

Phòng ngừa lở loét

Loại bỏ nguyên nhân gây nên vết loét bằng cách di chuyển bệnh nhân hoặc sử dụng đệm chống loét. Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại đệm chống loét. Một trong những loại được ưa chuộng là đệm chống loét iMediCare của Singapore.

Đệm chống loét iMediCare

» Ngăn chặn và chữa trị chứng lở loét do nằm lâu của các bệnh nhân bị liệt, phỏng, gãy xương hoặc sau phẫu thuật;

» Đệm dầy 0.3mm, được làm từ PVC y tế, tiêu chuẩn châu Âu (CE mark), không gây dị ứng hay khó chịu cho người sử dụng;

» Bơm điện siêu êm, không ảnh hưởng đến giấc ngủ người bệnh.

» Dễ dàng di chuyển, gấp gọn và vệ sinh.

Liên hệ ngay hotline 1900 633 985 để được tư vấn thêm về sản phẩm đệm chống loét này.

Bài viết liên quan